•  

    Il est révolu le temps où des têtes tombaient pour avoir osé poser les yeux sur le visage d'un roi. Pourtant c'est grâce à cette "loi" qu'autrefois, le roi Lê Loi a pu s'échapper d'un encerclement des armées chinoises. Il lui a suffit d'abandonner ses habits royaux et de se vêtir d'un habit "normal" pour passer inaperçu et de prendre la fuite en toute tranquillité...au vu de tout le monde !

    Sous l'occupation française, les rois ont considérablement perdu de leur prestige d'ordre divin. On a exploité sans vergogne leur image afin de vendre des cartes postales, comme on le ferait pour des actrices de cinéma ! A l'époque, j'ai ressenti cette dérive mercantile comme une honte nationale. Il faut reconnaître pourtant que c'est grâce à ces photos que nous pouvons aujourd'hui illustrer nos livres d'histoire des portraits de nos rois.

    L'histoire de la famille royale des NGUYEN sera racontée (en vietnamien)

    Nếu bạn có thể giúp tôi dịch trang nầy ra tiếng Pháp thì tôi cám ơn bạn lắm

     

    Các bạn

     

    đã từng đọc qua sách sử Việt Nam chắc hẵn đã để ý là các ông vua có rất nhiều tên, hiệu và chắc các bạn cũng đã có lần tự hỏi là làm gì mà phải có nhiều tên như thế ? Trước khi đi vào phần lịch sử, tôi nghĩ cũng nên nhắc lại vài cái căn bản.

     

    Thời vua chúa lúc dân ta ch

    ưa biết Tây lịch, để xác định thời gian cho một dữ kiện đã xãy ra, dân ta dùng niên hiệu của ông vua đương thời.

     

    Niên hiệu : Khi một ông vua lên ngôi

    đều tự lấy cho mình một niên hiệu để đánh dấu cái giai đoạn mà mình trị vì và tất cả những dữ kiện xảy ra sẽ được ghi lại so với cái niên hiệu của mình. Thí dụ người ta nói "Tự Ðức năm thứ 2", "Minh Mạng năm thứ 6", .... (thay vì năm 1848, năm 1825, ...) Với cách ghi thời gian kiểu nầy thì có cái lợi là biết câu chuyện đó xảy ra dưới thời vua nào nhưng cái bất lợi là khó mà biết được cái nào xảy ra trước cái nào xảy ra sau nếu không giỏi sử học.

      

    Miếu hiệu : Tên hiệu của ông vua

    đã chết. Khi một ông vua đã mất, ông vua sau lên kế vị và đặt miếu hiệu cho vị vua trước như là phong chức tước hay tôn vinh người quá cố. Ví dụ, miếu hiệu của vua Gia Long là Thế Tổ, miếu hiệu vua Minh Mạng là Thánh Tổ. Dĩ nhiên có nhiều ông vua không có miếu hiệu.

     

    Tên Húy: Tên thật do cha mẹ

    đặt khi mới sanh, một người có thể có nhiều tên húy, thường được người ta kiêng không gọi đến. Ví dụ tên húy của vua Minh Mạng là Ðảm (Nguyễn Phúc Ðảm), tên húy của vua Tự Ðức là Hồng Nhậm (Nguyễn Phúc Hồng Nhậm). Xưa người mình thường hay kỵ húy, kiêng, tránh không được nhắc đến tên. Ví dụ vua Minh Mạng có bà phi tên là Hồ Thị Hoa. Vì kỵ húy bà nên cầu Hoa ở Sài Gòn đã được đổi tên lại là cầu Bông.

     

    Ngoài những loại tên nầy, các vua còn có thể có nhiều chức tước khác nhau !

     

      

    Le roi Gia Long (1802-1820)

     

    Le roi Gia Long, fondateur de la dynastie des rois Nguyen

     

     

    Le prince Nguyen Phuc Canh, fils du roi Gia Long

    (dessiné en France par le peintre Maupérin en 1787)


     

    Le roi Minh Mang (1820-1840)

     

     

    Le roi Minh Mang


     

    Sceau du roi Minh Mang

      

      La famille royale des NGUYEN

    La famille royale des NGUYEN

     

     

     

     

    Le roi Tu Duc (1847-1883)

      La famille royale des NGUYEN

    Les femmes du roi Tu Duc (début du 20è siècle)

      

    Le roi Ham Nghi (1884-1885)

     

     

     

     

     





    Suivre le flux RSS des articles de cette rubrique